Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 6 2020 lúc 16:24

Đặt \(\left(\frac{1}{sinA};\frac{1}{sinB};\frac{1}{sinC}\right)=\left(a;b;c\right)\Rightarrow a;b;c>0\), áp dụng BĐT AM-GM

\(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}\ge\frac{3}{\sqrt[3]{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}}\)

\(\frac{a}{1+a}+\frac{b}{1+b}+\frac{c}{1+c}\ge\frac{3\sqrt[3]{abc}}{\sqrt[3]{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}}\)

Cộng vế với vế và rút gọn: \(1\ge\frac{1+\sqrt[3]{abc}}{\sqrt[3]{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}}\)

\(\Leftrightarrow\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)\ge\left(1+\sqrt[3]{abc}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\frac{1}{sinA}\right)\left(1+\frac{1}{sinB}\right)\left(1+\frac{1}{sinC}\right)\ge\left(1+\frac{1}{\sqrt[3]{sinA.sinB.sinC}}\right)^3\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\frac{1}{sinA}=\frac{1}{sinB}=\frac{1}{sinC}\Leftrightarrow\)

\(A=B=C=60^0\)

Bình luận (0)
Vĩnh Thụy
Xem chi tiết
thai van dat
17 tháng 9 2016 lúc 7:25

2) TA CÓ 1/22-1=(1/2-1)x(1/2+1)=-1/2x3/2

1/32-1=(1/3-1)x(1/3+1)=-2/3X4/3..............1/992-1=(1/99-1)(1/99+1)=-98/99x100/99;1/1002-1=(1/100-1)x(1/100+1)=-99/100x101/100

ta có A=-(1/2x2/3x.....98/99x99/100)x(3/2x4/3x......x100/99x101/100)=-1/100x101/2=-101/50<-1/2

Bình luận (0)
thai van dat
17 tháng 9 2016 lúc 7:32

TA CÓ 1/22-1=(1/2-1)X(1/2+1)=-1/2X3/2 ;1/32-1=(1/3-1)X(1/3+1)=-2/3X4/3.....................

1/992-1=(1/99-1)X(1/99+1)=-98/99X100/99 ;1/1002-1=(1/100-1)X(1/100+1)=99/100X101/100

VẬY A=-(1/2X2/3X.......X98/99X99/100)X(3/2X4/3X....X100/99X101/100)=-101/50<-1/2

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 9 2016 lúc 18:13

2) \(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right).\left(\frac{1}{3^2}-1\right).\left(\frac{1}{4^2}-1\right)...\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)

\(A=\frac{-3}{2^2}.\frac{-8}{3^2}.\frac{-15}{4^2}...\frac{-9999}{100^2}\)

\(A=-\left(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{9999}{100^2}\right)\) (vì có 99 thừa số âm nên kết quả là âm)

\(A=-\left(\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3.}.\frac{3.5}{4.4}...\frac{99.101}{100.100}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1.2.3...99}{2.3.4...100}.\frac{3.4.5...101}{2.3.4...100}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1}{100}.\frac{101}{2}\right)\)

\(A=-\frac{101}{200}< -\frac{100}{200}=-\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
16 tháng 9 2016 lúc 17:10

Trả lời câu nào cũng được nha mấy bạn! Help me, please!!!!!!! khocroikhocroi

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
17 tháng 9 2016 lúc 6:09

1) Gọi 2 góc A, B, C của tam giác lần lượt là x,y,z (a,b,c khác 0)

Vì góc C : góc B : góc A = 1 : 3 : 6

=> \(\frac{z}{1}=\frac{y}{3}=\frac{x}{6}\) và x + y + z = 180o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{z}{1}=\frac{y}{3}=\frac{x}{6}=\frac{z+y+x}{1+3+6}=\frac{180^o}{10}=18^o\)

=> \(\begin{cases}z=18^o.1=18^o\\y=18^o.3=54^o\\x=18^o.6=108^o\end{cases}\)

Vậy góc A = 108o; góc B = 54o; góc C = 18o

 

Bình luận (0)
Quý Như
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 5 2019 lúc 10:54

\(2sinB.sinC=1+cosA\Leftrightarrow cos\left(B-C\right)-cos\left(B+C\right)=1+cosA\)

\(\Leftrightarrow cos\left(B-C\right)+cosA=1+cosA\)

\(\Leftrightarrow cos\left(B-C\right)=1\)

\(\Rightarrow B-C=0\Rightarrow B=C\)

\(sinA=\frac{cosA+cosB}{sinB+sinC}=\frac{cosA+cosB}{2sinB}\) (do \(B=C\))

\(\Leftrightarrow2sinA.sinB=cosA+cosB\)

\(\Leftrightarrow cos\left(A-B\right)-cos\left(A+B\right)=cosA+cosB\)

\(\Leftrightarrow cos\left(A-B\right)+cosC=cosA+cosB\)

\(\Leftrightarrow cos\left(A-B\right)+cosB=cosA+cosB\)

\(\Leftrightarrow cos\left(A-B\right)=cosB\)

\(\Rightarrow A-B=B\Rightarrow A=2B=B+C\)

\(A+B+C=180^0\Rightarrow2A=180^0\Rightarrow A=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông cân tại A

Bình luận (0)
Lê Trường Lân
Xem chi tiết
tth_new
27 tháng 5 2020 lúc 9:05

Bài 2:b) \(9=\left(\frac{1}{a^3}+1+1\right)+\left(\frac{1}{b^3}+1+1\right)+\left(\frac{1}{c^3}+1+1\right)\)

\(\ge3\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\therefore\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le3\)

Ta sẽ chứng minh \(P\le\frac{1}{48}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2\)

Ai có cách hay?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
27 tháng 5 2020 lúc 9:13

1/Đặt a=1/x,b=1/y,c=1/z ->x+y+z=1.

2a) \(VT=\frac{\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\ge\frac{\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\right)^2}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\)

\(=\frac{\left[\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a^4b^4}\right]}{\frac{a+b}{ab}}=\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a^3b^3\left(a+b\right)}\ge\frac{\left(a+b\right)^3}{4\left(ab\right)^3}\)

\(\ge\frac{\left(a+b\right)^3}{4\left[\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\right]^3}=\frac{16}{\left(a+b\right)^3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 5 2020 lúc 19:31

Thôi đành dồn về bậc dễ chịu hơn vậy :))
\(9=\frac{1}{a^3}+1+\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+1+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}+1+\frac{1}{c^3}\)

\(\ge\frac{3}{a^2}+\frac{3}{b^2}+\frac{3}{c^2}\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\le3\)

Đến đây ta có đánh giá bằng 2 cách như sau:

Cách 1:

Theo Bunhiacopski ta dễ có:

\(\left[2a+\left(b+c\right)\right]^2\ge4\cdot2a\left(b+c\right)\Rightarrow\frac{1}{\left(2a+b+c\right)^2}\le\frac{1}{8a\left(b+c\right)}\)

\(\le\frac{1}{8}\left[\frac{1}{4a^2}+\frac{1}{\left(b+c\right)^2}\right]\le\frac{1}{8}\left[\frac{1}{4a^2}+\frac{1}{4bc}\right]\le\frac{1}{8}\left[\frac{1}{4a^2}+\frac{1}{8}\left(\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\right]\)

Khi đó:

\(P\le\frac{1}{8}\left[\frac{1}{4a^2}+\frac{1}{8b^2}+\frac{1}{8c^2}+\frac{1}{4b^2}+\frac{1}{8a^2}+\frac{1}{8c^2}+\frac{1}{4c^2}+\frac{1}{8a^2}+\frac{1}{8b^2}\right]=\frac{3}{16}\)

Cách 2:

Áp dụng liên tiếp BĐT phụ dạng \(\frac{1}{x+y}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\) ta dễ có rằng:

\(\frac{1}{\left(2a+b+c\right)^2}=\left(\frac{1}{2a+b+c}\right)^2=\frac{1}{16}\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}\right)^2=\frac{1}{16}\left[\frac{1}{\left(a+b\right)^2}+\frac{1}{\left(a+c\right)^2}+\frac{2}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\right]\)

\(\Rightarrow16P\le\frac{2}{\left(a+b\right)^2}+\frac{2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{2}{\left(c+a\right)^2}+\frac{2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\frac{2}{\left(b+c\right)\left(c+a\right)}+\frac{2}{\left(c+a\right)\left(a+b\right)}\)

\(\le\frac{4}{\left(a+b\right)^2}+\frac{4}{\left(b+c\right)^2}+\frac{4}{\left(c+a\right)^2}\)

\(\le4\cdot\frac{1}{16}\left[\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^2+\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2+\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)^2\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\)

\(\le\frac{1}{2}\cdot\left(3+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\le3\)

\(\Rightarrow P\le\frac{3}{16}\)

Đẳng thức xảy ra tại a=b=c=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
6 tháng 11 2016 lúc 6:36

Ta có từ n3 + 1 đến (n + 1)3 - 1 có

(n + 1)3 - 1 - n3 - 1 + 1 = 3n2 + 3n số có phần nguyên bằng n

Áp dụng vào cái ban đầu ta có

\(=\frac{3.1^2+3.1}{1}+\frac{3.2^2+3.2}{2}+...+\frac{3.2011^2+3.2011}{2011}\)

= 3.1 + 3 + 3.2 + 3 + ...+ 3.2011 + 3

= 3.2011 + 3(1 + 2 +...+ 2011)

= 6075231

Bình luận (0)
Kamen rider kiva
5 tháng 11 2016 lúc 4:26

to thấy bài dễ mà 

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
5 tháng 11 2016 lúc 8:09

Dễ thì làm đi bạn

Bình luận (0)
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc minh
13 tháng 10 2016 lúc 20:29

đi ,nt ,mình giải cho

Bình luận (0)
Đinh Thị Ngọc Anh
13 tháng 10 2016 lúc 21:42

nt là gì

Bình luận (0)
Vĩnh Thụy
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
15 tháng 9 2016 lúc 20:15

a2 = bc 

\(\Rightarrow a.a=b.c\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{a}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{a}=\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\)

Bình luận (0)
yến
Xem chi tiết